Bệnh bạch tạng là gì? Triệu chứng của bệnh bạch tạng là gì?

bệnh bạch tạng là gì

Bệnh bạch tạng là gì liệu bạn có biết ? Bệnh này nguy hiểm và nguy cơ tử vong cao nếu không điều trị kịp thời. Vậy bệnh bạch tạng sống được bao lâu ? Hãy cùng KCM Đà Nẵng khám phá về bệnh bạch tạng trong bài viết sau đây để có thêm thông tin về bệnh nhé.

Bệnh bạch tạng là gì?

bệnh bạch tạng

Bệnh bạch tạng là một loại bệnh rối loạn di truyền từ đời này sang đời kia do cơ thể của người bệnh sản sinh ra rất ít melanin hoặc là không hề có sắc tố melanin trong cơ thể. Bởi vì sắc tố melanin là thứ quyết định rất nhiều tới màu da, màu tóc, màu mắt của bạn. Chính vì không có sắc tố này mà da của người bệnh bạch tạng mới có màu trắng, cả tóc và lông trên cơ thể cũng vậy.

Hầu hết đa số những người mắc bệnh bạch tạng đều mẫn cảm với ánh nắng của mặt trời, họ dễ bị bỏng bởi nắng rát. Từ đó dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm bệnh ung thư da nguy hiểm. Đồng thời bệnh bạch tạng còn khiến thị lực của người bệnh ngày càng suy giảm, rối loạn đi thị giác có thể khiến họ bị mù màu, thậm chí mù lòa vĩnh viễn.

Theo nghiên cứu hiện nay vẫn chưa có loại thuốc nào có thể chữa trị khỏi hoàn toàn được bệnh bạch tạng. Chỉ có thể làm suy giảm đi các triệu chứng của bệnh mà thôi. Tuy nhiên không vì thế mà các bạn kỳ thị những người mắc bệnh bạch tạng nhé các bạn. Chỉ là họ không có sắc tố melanin khiến cho họ chỉ toàn là một màu trắng mà thôi.

Bệnh bạch tạng sống lâu không? Triệu chứng của bệnh bạch tạng là gì?

Đối với các dạng bệnh bạch tạng là gì, chúng ta thường có 2 dạng chủ yếu thường gặp đó là bạch tạng một phần và bạch tạng toàn phần. Đối với bệnh bạch tạng một phần, cơ thể vẫn có thể sản xuất ra một lượng ít melanin, điều đó khiến cho người bệnh vẫn có màu mắt, tóc vẫn hơi có màu nâu thông thường. Còn với người bị bệnh bạch tạng toàn phần, họ không thể sản sinh ra melanin, cho nên từ tóc tới da của họ đều có một màu trắng buốt.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh bạch tạng là gì?

Các triệu chứng thường gặp của bệnh bạch tạng là gì

Các dấu hiệu ở trên da là bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy một người đang bị bệnh bạch tạng. Da của họ thường có màu trắng hồng, tóc cũng có màu trắng đặc trưng. Tuy nhiên vẫn có nhiều người mắc bệnh mà vẫn có làn da màu nâu. Sắc tố melanin của người bị bệnh bạch tạng đa phần nhạt hơn với những người cùng huyết thống trong gia đình mà không bị mắc bệnh.

Tuy nhiên nhiều người bệnh vẫn có thể nhận được lượng melanin do cơ thể sản xuất ra trong quá trình phát triển của cơ thể. Điều đó làm màu da trở nên đậm dần và họ gần giống với những người bình thường. Ngoài ra, trên cơ thể của những người này thường xuất hiện thêm:

  • Các nốt tàn nhang trên khuôn mặt.
  • Xuất hiện thêm các nốt ruồi có màu đen hoặc đỏ hồng.
  • Làn da của họ dễ dàng bị bắt nắng và đen sạm.

Tiếp theo các dấu hiệu trên tóc của người mắc bệnh bạch tạng. Người mắc bệnh có màu tóc dao động trong khoảng màu từ nâu cho tới trắng. Người bị bệnh vẫn có thể có màu tóc bình thường khi tới tuổi trưởng thành. Người châu Á hoặc châu Phi có màu tóc từ vàng cho tới nâu hoặc đỏ khi mắc bệnh bạch tạng.

Tiếp đến là màu mắt của người mắc bệnh bạch tạng. Mắt của họ có thể dao động màu mắt từ xanh cho tới nâu tùy theo độ tuổi trưởng thành. Việc thiếu hụt lượng sắc tố melanin sẽ làm cho mắt bị mờ dần theo thời gian. Cùng với đó là sự nhạy cảm với ánh sáng khiến cho người bệnh bạch tạng dễ bị nhảy cảm và tổn thương.

Cuối cùng là các triệu chứng và dấu hiệu ở tầm nhìn của người mắc bệnh bạch tạng. Bao gồm các dấu hiệu nhỏ như sau:

  • Mắt bị giật giật mỗi khi nhìn, có thể gần giống với tình trạng bị lác mắt.
  • Sợ ánh sáng, rất nhạy cảm với ánh sáng.
  • Không thể nhìn ở phía xa mà chỉ nhìn được gần, khá giống với bệnh cận thị.

Còn một vài triệu chứng nữa của bệnh bạch tạng tuy nhiên ít gặp nên là sẽ không liệt kê ở trong bài viết này.

Bệnh bạch tạng sống lâu không?

Đây là một câu hỏi rất khó để trả lời. Bởi vì những người bị bệnh bạch tạng một phần sẽ sống lâu hơn người bị bạch tạng toàn phần. Ngoài ra, những người bị bệnh bạch tạng vẫn có thể sống tới già nếu như họ được quan tâm chăm sóc về y tế ngay từ đầu. Như là chế độ dinh dưỡng, bảo vệ làn da và mắt mỗi khi ra ngoài đường, sử dụng thuốc tăng cường sắc tố cho cơ thể…. Những việc đó giúp cơ thể của họ trở nên gần như bình thường giống với người khỏe mạnh.

Còn nếu người bệnh bạch tạng toàn phần không được chăm sóc tốt ngay từ đầu, khả năng bị mù lòa sẽ cao. Sắc tố suy giảm trầm trọng khiến cho cơ thể ngày càng suy yếu, hệ quả là họ sẽ khó có thể sống được lâu hơn những người khác cùng mắc bệnh mà được chăm sóc cẩn thận.

Bệnh bạch tạng sống được bao lâu còn tùy thuộc vào sự chăm sóc của bạn tới người bệnh đó như thế nào mà thôi.

Bệnh bạch tạng gây hại như thế nào với cơ thể, ai có thể mắc bệnh?

Bệnh bạch tạng là bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi khác nhau từ trẻ cho tới người già. Những người bị suy giảm sắc tố melanin trong cơ thể hoàn toàn có thể mắc bệnh. Đây là bệnh di truyền, vậy nên đời con cháu hoàn toàn có thể mắc bệnh bạch tạng. Điều đó khiến nguy cơ mắc bệnh trong cùng một gia đình sẽ rất cao.

Những tác hại của bệnh bạch tạng là gì, có thể tóm gọn trong những điều sau:

  • Thị lực bị suy giảm trầm trọng, điều này xảy ra với những người bị bạch tạng toàn phần. Không có sắc tố melanin trong mống mắt, mắt sẽ ngày càng yếu đi và nhạy cảm với ánh sáng. Nguy cơ mù lòa vĩnh viễn là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Do đó cần có sự chăm sóc thị lực kỹ lưỡng với những người mắc bệnh bạch tạng. Cần đưa người bệnh tới khám tại bệnh viện để được hỗ trợ điều trị kịp thời nhất.
  • Bệnh bạch tạng ảnh hưởng tới màu da của người bệnh. Họ sẽ có màu da màu trắng hồng đặc trưng, hoặc cũng có thể không đổi màu mà thay vào đó là hàng loạt các đốm tàn nhang trên da.
  • Căn bệnh bạch tạng chủ yếu phát triển tại các nước có khí hậu gió mùa ẩm và lạnh. Còn các nước nhiệt đới thì bệnh không hề phát triển được.

Những phương pháp để điều trị bệnh bạch tạng là gì?

Vì căn bệnh bạch tạng là một căn bệnh rối loạn di truyền hiếm gặp nên hiện nay việc điều trị được căn bệnh này gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, người nhà bệnh nhân có thể giúp chăm sóc cho người bệnh bạch tạng ở vùng mắt kết hợp với sự theo dõi của bác sĩ với những biện pháp sau đây:

  • Người bệnh có thể sẽ phải đeo kính áp tròng liên tục và phải đi khám mắt thường xuyên định kỳ theo sự chỉ đạo của các bác sĩ chuyên về nhãn khoa. Nhiều trường hợp sẽ được bác sĩ chỉ định để mổ mắt. Điều này giúp giảm đi triệu chứng rung giật ở nhãn cầu và chứng bệnh mắt lác mắt sẽ được cải thiện để giúp tăng thị lực cho người bệnh bạch tạng.
  • Người bệnh bạch tạng cần được bác sĩ chuyên khoa về da liễu đánh giá thường niên để có thể biết được diễn biến của bệnh. Những người ở độ tuổi trưởng thành mà bị mắc phải bệnh bạch tạng cần phải được khám mắt và da cùng với theo dõi liên tục trong suốt hàng năm và suốt cuộc đời.
  • Những người bệnh bạch tạng mà bị mắc thêm hội chứng Hermansky-Pudlak và Chediak-Higashi. Họ rất cần sự chăm sóc cực kỳ đặc biệt và liên tục của bác sĩ và người nhà để tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh bạch tạng.

Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của người bị bệnh bạch tạng là gì?

Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của người bị bệnh bạch tạng

Người nhà bệnh nhân mắc bệnh bạch tạng cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của người bệnh. Như vậy sẽ giúp họ sống tốt hơn và lâu hơn cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ. Những điều sau đây mà bạn cần chú ý bao gồm:

  • Nên thoa kem chống nắng (UVF) cho bệnh nhân bị bệnh bạch tạng có chỉ số chống nắng của kem là từ 30 trở lên. Từ đó giúp cho người bệnh bảo vệ và chống lại cả tia UVA và UVB.
  • Người bệnh có thể sử dụng thêm các thiết bị giúp cho họ trợ lực tầm nhìn thấp. Ví dụ như là kính lúp cầm tay hoặc là  kính lúp một mắt.
  • Người bệnh phải mặc quần áo giúp bảo vệ cơ thể cho họ. Bao gồm áo sơ mi dài tay, quần dài và mũ rộng để giúp chống nắng tốt hơn.
  • Người bệnh bạch tạng cần phải tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp có cường độ mạnh. Như là ở ngoài trời vào giữa trưa, ở nhiệt độ cao dễ bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời và nên đi ra ngoài vào những ngày nắng mây mỏng.
  • Hãy bảo vệ đôi mắt cho những người bệnh mắc bạch tạng bằng cách đeo kính râm tối, những loại kính chống tia UV hoặc là ống kính chuyển tiếp làm tối để tránh làm tổn thương mắt cho người bệnh.

Bài viết hôm nay đã giúp cho các bạn tìm hiểu xem bệnh bạch tạng là gì cũng như triệu chứng của bệnh. Bệnh bạch tạng sống được bao lâu tùy thuộc vào sự chăm sóc của người nhà bệnh nhân. Hãy chăm sóc người bệnh đúng cách để có thể giúp bệnh nhân khỏi được bệnh tốt hơn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết ngày hôm nay của chúng tôi.